Download KIIP 5 U42.2 Great persons in Korean arts/ Những người dẫn dắt phát triển văn hóa và nghệ thuật Hàn Quốc Free
(역사) 42과. 한국의 인물사 I = Historical Korean characters / Các vĩ nhân trong lịch sử Hàn Quốc
KIIP 5 Bài 42.2 한국 문화·예술의 발전을 이끈 인물 / Những người dẫn dắt phát triển văn hóa và nghệ thuật Hàn Quốc / Great persons in the development of Korean arts
조선 후기는약해진 신분사회와상공업의 발달로문화 예술의부흥기라고 불릴 만큼다양한 분야에서문화, 예술이 활발하게발전하던 시기였다.
신분사회 = chế độ thân phận / social status system
부흥기 = thời kỳ phục hưng / renaissance, period of revival
Cuối triều đại Triều Tiên (Joseon) là thời kỳ văn hóa và nghệ thuật phát triển tích cực trong nhiều lĩnh vực khác nhau được gọi là thời kỳ phục hưng (부흥기) của văn hóa nghệ thuật do địa vị xã hội suy yếu (약해진 신분사회) và sự phát triển của thương mại và công nghiệp.
The late Joseon Dynasty was a period when culture and art were actively developed in various fields to the extent that it was called a renaissance (부흥기) of culture and arts due to the weakened social status (약해진 신분사회) and the development of commerce and industry.
단원 김홍도는 혜원신윤복과함께 조선후기를 대표하는화가로서 산수화나 인물화도그렸지만, 특히 서민들의생활모습을 해학적으로그린 풍속화로유명하다. 그는 조선후기 농민이나수공업자 등서민들의 생활상을소재로 하여길쌈, 타작, 대장간, 고기잡이 등 그들이생업을 꾸려가는 모습과씨름, 윷놀이 같은 놀이를즐기는 모습, 빨래터와우물가, 점심 등서민의 삶과정서에 밀착된 일상의모습을 간략하면서도생동감 있게 표현했다. 대표적인 작품으로는단원풍속도첩 중 씨름, 서당, 타작, 주막 등이 있다.
단원 김홍도 = Đàn Viên Kim Hongdo (một danh họa thời Joseon) / Danwon Kim Hongdo (a Korean painter)
혜원 신윤복 = Huệ Viên Shin Yunbok (một danh họa thời Joseon) / Hyewon Shin Yunbok (a Korean painter)
화가 = danh họa, họa sĩ / painter
산수화 = tranh sơn thủy / landscape painting
인물화 = tranh nhân vật / figure painting, portraits
해학적 = mang tính hài hước / humorous
풍속화 = tranh miêu tả cuộc sống / genre painting
수공업자 = thợ thủ công / craftman
길쌈 = dệt vải / (cloth) weaving
타각 = tuốt thóc, đập lúa / (rice) threshing
대장간 = nghề rèn / forging
고기잡이 = bắt cá / fishing
생업 = nghề nghiệp / occupation
씨름 = đấu vật / korean wrestling, ssireum
윷놀이 = trò Yut / Yut nori (a Korean traditional game)
빨래터 = giặt giũ / laundary
우물가 = bờ giếng / a well side
정서 = tình cảm / sentiment
간략하다 = xúc tích, vắn tắt / brief, simple
생동감 = sinh động / amination
단원풍속도첩 = bộ sưu tập tranh phong tục của Danwon / a collection of 25 genre paintings of Danwon
서당 = thư đường / village school, seodang
주막 = ngụ quán, quán bên đường / a tavern, a inn
Đàn Viên Kim Hongdo (단원 김홍도), cùng với Huệ Viên Shin Yunbok (혜원 신윤복), là những danh họa (화가) tiêu biểu vào cuối thời kỳ Joseon, vẽ phong cảnh sơn thủy (산수화) và tranh nhân vật (인물화), nhưng đặc biệt nổi tiếng với thể loại tranh miêu tả cuộc sống (풍속화) của người dân thường theo cách hài hước. Dựa trên cuộc sống của những người dân thường như nông dân (농민) và thợ thủ công (수공업자) vào cuối triều đại Joseon, ông đã diễn tả một cách ngắn gọn và sinh động diện mạo cuộc sống hàng ngày của họ, chẳng hạn như dệt vải (길쌈), tuốt thóc (타작), nghề rèn (대장간), đánh cá (고기잡이), v.v. và thưởng thức các trò chơi như đấu vật (씨름), yut nori (윷놀이), và đời sống hàng ngày liên quan chặt chẽ đến cuộc sống và tình cảm của những người bình thường, chẳng hạn như giặt giũ (빨래터), bên bờ giếng (우물가), và bữa cơm trưa (점심). ‘Danwon pungsokdo cheop - 단원 풍속 도첩’ là bộ sưu tập tranh phong tục của Đàn Viên bao gồm các bức tranh như đấu vật (씨름), thư đường (서당), tuốt thóc (타작) và quán bên đường (주막).
Danwon Kim Hongdo (단원 김홍도), along with Hyewon Shin Yunbok (혜원 신윤복), was a representative painter in the late Joseon period, who is particularly famous for his genre paintings (풍속화) depicting common people's lives in a humorous manner, but also drew landscape painting (산수화) and also figure paintings (인물화). Based on the life of common people such as farmers and craftsmen in the late Joseon Dynasty, he briefly and vividly expressed the appearance of their daily lives, such as weaving, threshing, forging, fishing, etc, and enjoying games such as ssireum, yut nori, and daily life closely related to the lives and sentiments of ordinary people, such as laundry, a well side, and lunch. ‘Danwon pungsokdo cheop - 단원풍속도첩’ is the genre painting collection of Danwon includes paintings such as ssireum, seodang, threshing, and tavern.
김정호는 한국지리학의 선구자라고 불리는인물이다. 전국 각지를두루 돌아다니며 30여 년 동안여러 사람의지도를 비교연구하고, 세밀하고 정확한지도를 만들기위해 백두산을열일곱 번오르고 전국방방곡곡을 두루 돌아다니며꼼꼼하게 조사하여 1857년 철종 때전국 채색지도인동여도를 만들었고, 1861년 드디어 대동여지도를완성하였다. 김정호 대동여지도는한국 역사최초로 우리나라전체를 그린것으로써 그섬세함과 정확성이 현대의지도로 보아도매우 놀라울정도로 훌륭한업적이라고 할수 있다.
김정호 = Kim Jeongho (một nhà địa lý học Triều Tiên) / (a Korean geographer and cartographer)
지리학 = địa lý học / geography
선구자 = người tiên phong / pioneer
돌아다니다 = đi khắp / go around
세밀하다 = tỉ mỉ / detailed, elaborate
방방곡곡 = khắp nơi, nơi nơi / every corner of the land
철종 = Vua Triết Tông (vua đời thứ 25 của nhà Triều Tiên) / King Cheoljong (25th king of Joseon)
동여도 = đông dư đồ (bản đồ màu Triều Tiên đầu tiên của Kim Jeongho) / Dongyeodo (1st map of Korea made by Kim Jeongho)
채색 지도 = bản đồ màu / colored map
대동여지도 = đại đông dư địa đồ (bản đồ Triều Tiên của Kim Jeongho)/ Daedongyeojido (delicate map of Korea made by Kim Jeongho)
섬세함 = tính tinh xảo / delicacy
Kim Jeongho (김정호) là người người tiên phong trong địa lý Hàn Quốc (한국 지리학). Để tạo ra một bản đồ chính xác và tỉ mỉ, ông đã leo lên núi Baekdu 17 lần và đi khắp cả nước, so sánh và nghiên cứu bản đồ của những người khác nhau trong hơn 30 năm, và vào năm 1857 đời vua Triết Tông (철종), ông đã tạo ra bản đồ màu cả nước Joseon, có tên là Đông Dư Đồ (Dongyeodo - 동여도), và cuối cùng vào năm 1861 ông hoàn thành bản đồ Đại Đông Dư Địa Đồ (Daedongyeojido - 대동여지도). Đại Đông Dư Địa Đồ của Kim Jeongho là bản đồ đầu tiên trong lịch sử Hàn Quốc, có thể nói rằng sự tinh tế và chính xác (섬세함과 정확성) của nó là một thành tựu đáng ngạc nhiên ngay cả khi nhìn vào bản đồ hiện đại ngày nay.
Kim Jeongho (김정호) is called a pioneer of Korean geography (한국 지리학). Traveling around the country for over 30 years, comparing and studying maps of different people for over 30 years, climbing Mt. Baekdu seventeen times to make detailed and accurate maps, traveling all over the country, and researching meticulously, in 1857 at the time of Cheoljong (철종), he made Dongyeodo (동여도), a national colored map of Joseon. And finally completed the Daedongyeojido (대동여지도) in 1861. Daedongyeojido of Kim Jeongho is the first map in Korean history to be drawn on the whole of Korea, and its delicacy and accuracy (섬세함과 정확성) can be said to be a remarkable achievement even in a modern map.
>> 조선시대 천재 여류시인, 허난설헌/ Nữ nhà thơ thiên tài thời đại Joseon, Hứa Sở Cơ / A genius female poet of the Joseon Dynasty, Heo Nan Seol Heon
허난설헌(1563~1589)은 <홍길동전>을 지은허균의 누이로여성의 사회활동이극히 제한되었던조선에서 자기이름으로 시를쓰고 이를세상에 알린당찬 여성이었다. 허난설헌은사대부가의 딸로태어나 어릴적부터 글쓰기에뛰어난 재능을보였으며, 당대의 뛰어난시인을 스승으로두며 가문과스승의 격려속에 훌륭한시인으로 성장하였다. 비록 가부장적인 시댁을만나 결혼생활은그리 행복하지못하였고 병을얻어 27세의 젊은나이로 생을마감하였지만, 훗날 그녀의시는 중국과일본으로 건너가많은 지식인문인들에게 격찬을받으며 오랫동안애송되었다.
여류시인 = nữ thi sĩ / a poetess
홍길동전 = Hồng Cát Đồng truyện (tác giả 허균) / Hong Gildong jeon (a Korean novel written by 허균)
누이 = chị gái, em gái / sister
극히 = cực kỳ / very, extremely
당차다 = táo bạo, mạnh mẽ / be of small but sturdy
사대부 = thượng lưu, quý tộc / nobleman
당대 = đương đại / those days, the present age
스승 = thầy cô, sư phụ / master
가문 = gia môn, gia tộc / family clan
격려 = sự khích lệ, sự động viên / encourage
비록 = cho dù, mặc dù / though, even if
가부장적 = tính gia trưởng / patriarchy
시댁 = nhà chồng / husband family (home)
마감하다 = chấm dứt / finish
훗날 = sau này, mai sau / future
문인 = nhà văn / writer
격찬 = tán dương, ca ngợi / high compliment
애송되다 = được yêu thích học thuộc / be loved of reciting (poem)
Hứa Sở Cơ (허난설헌:1563~1589) là chị gái của Heo Gyun (허균), người sáng tác ra Hồng Cát Đồng truyện(홍길동전). Bà là một phụ nữ táo bạo dám viết thơ dưới tên của mình và cho cả thế giới biết dưới thời Joseon, một xã hội mà hoạt động xã hội của phụ nữ cực kỳ bị hạn chế. Hứa Sở Cơ được sinh ra là con gái của một gia đình thượng lưu, từ nhỏ đã thể hiện tài năng viết lách xuất sắc, bà để các thi nhân ưu tú đương đại làm thầy và lớn lên trở thành một nhà thơ lỗi lạc trong sự đông viên khích lệ của gia đình cùng các thầy của mình. Mặc dù gặp nhà chồng gia trưởng, cuộc sống hôn nhân không hạnh phúc, bà bị bệnh và chấm dứt cuộc đời ở tuổi rất trẻ 27, nhưng sau này thơ của bà đã vươn đến tận Trung Quốc và Nhật Bản, nhận được sự tán dương hết lời từ nhiều nhà văn trí thức đồng thời được truyền tụng trong một thời gian dài.
Heo Nan Seol Heon (허난설헌: 1563-1589), the sister of Heo Gyun (허균), who wrote Hong Gildong jeon (홍길동전), was a confident woman who wrote poems in her name and made it known to the world in Joseon, where women's social activities were severely restricted. Born as a daughter of a noble family, Heo Nan Seol Heon showed great talent in writing since childhood, and grew up to be a great poet with the encouragement of his family and teachers. Although her marriage was not so happy with her patriarchal in-laws, and she got sick and ended her life at the young age of 27, her poetry later moved to China and Japan and was long cherished by many educated writers.